Sườn mềm nhưng không nhũn, nổi vị chua, cay, mặn ngọt. Món này sẽ hấp dẫn tất cả mọi thành viên trong gia đình bạn, nhất là trong tiết trời giá lạnh này. Sườn có thể dai ngoách, nhạt nhẽo hoặc mặn ngọt nửa mùa nếu bạn không biết cách chế biến khéo. Nguyên liệu (cho 6 người ăn): Sườn thăn: 0,5kg; Đường: 30g; Hành củ tươi: 0,1kg; Tỏi: 2 củ; Cà chua: 0,2kg; Bột đao: 30g; Dấm (chanh): 50g Hạt điều đỏ: 50g; Dầu ăn: 100g; Nước mắm : 50g. Cách làm: – Sườn chặt miếng bằng bao diêm,…
Tác giả: admin
Chắc hẳn món ăn này còn là quá mới lạ đối với một số người, Ẩm Thực Hà Thành xin được chia sẻ cách làm món ăn mới này cùng với các bạn như sau: 1. Nguyên Liệu – Hành khô – Trứng gà – Đậu đũa – Hành tươi – Gia vị nêm cần thiêt 2. Chuẩn bị chế biến – Hành Khô: Bóc vỏ đập nhỏ – Trứng gà: Đập ra bát – Hành tươi: cắt nhỏ (khoảng 1 cm cho vào bát trứng) – Đậu đũa thái nhỏ – Nêm gia vị vừa vào bát trứng 3.…
Trên thế giới, nước nào cũng có những món ăn ngon của mình. Nga có trứng cá, Ý có Pizza, Hà Lan có phó mát, Trung Hoa thì nhiều món lắm. Việt Nam cũng có những món ngon của riêng mình. Nói đến nghệ thuật mà không điểm đến nó thì chưa trọn vẹn. Đó là Bún thang! Bún thang vừa ngon vừa đẹp mắt. Có một món bún đã trở thành món cao cấp, không xuất hiện trong ngày thường, không dành cho ai vội vàng hay háu đói. Nó là món cầu kỳ, kỹ càng, công phu và…
Cũng từ các nguyên liệu đơn giản, quen thuộc nhưng dưới bàn tay và tấm lòng của mẹ khiến các món chay cũng trở nên hấp dẫn không kém gì các món mặn. Dường như, món ngon nào cả nhà thích thì mẹ cũng chế biến được thành món chay lạ miệng. Nhưng món mà tôi ấn tượng nhất là canh chua cá chay. Lễ Vu Lan về trong tiết trời giao mùa, thoắt nắng rồi lại thoắt mưa. Cái thời tiết ấy làm con người ta đôi khi bâng khuâng khó tả, bỗng nhớ một chút gì quen thuộc,…
Quế chi cam thảo trà rất tốt cho người lao động ngoài trời vào mùa đông; thủ ô đan sâm trà có lợi cho người bị thiểu năng mạch vành, cao huyết áp… Căn cứ vào tính chất công việc, thời tiết và thể chất mà người ta lựa chọn những loại trà dược hiệu quả nhất. Độc sâm trà Nhân sâm thái phiến hoặc nghiền vụn, mỗi ngày dùng 3-9 g hãm với nước sôi trong bình kín, sau 10 phút thì dùng được, uống thay trà. Công dụng bổ khí cường thân, hồi phục sinh lực sau lao…
Dinh dưỡng đúng sẽ giúp bạn cảm thấy thư thái hơn, giảm mức độ căng thẳng lo âu nhờ khả năng điều tiết hormone trong cơ thể. Khi căng thẳng, nên tránh: 1. Cà phê: Vì chất caffeine kích thích quá trình bài tiết adrenaline, khiến nhịp tim nhanh hơn và làm bạn căng thẳng hơn. 2. Ăn mặn: Vìmuối làm giảm mức kali trong cơ thể, gây cản trở hoạtđộng hệ thần kinh và dẫn đến stress nặng hơn vì tăng huyết áp. 3. Thực phẩm chế biến sẵn: Vì chúng chứa một lượng lớn chất bảo quản, hương…
Ở Hà Nội có rất nhiều món ăn ngon rất nổi tiếng và đã đi vào danh mục ẩm thực của những món ăn đặc trưng như: chả cá Lã Vọng, cơm rang thập cẩm phố Hàng Dầu, phở, nộm bò khô, nem rán phố Mai Hắc Ðế, ốc hấp thuốc bắc Quảng Bá… Nhưng mỗi khi xa Hà Nội tôi lại nao lòng thèm muốn với nỗi nhớ cồn cào một món ăn rất dân dã, rất đặc trưng và đặc biệt là rất ngon, đó là món bún ốc ở phủ Tây Hồ. Vâng! Quả đúng là không…
Nói đến món ngon Hà Nội, người ta đều nghĩ ngay tới phở. Và khi nhắc tới Ngũ Xã, không ai là không biết tới món phở cuốn nổi tiếng. Thế nhưng, không phải ai cũng biết đến người phụ nữ tần tảo Vũ Thị Chinh, người đã góp thêm cho văn hóa Hà Nội hai món ngon lẫy lừng: phở cuốn và phở chua ngọt. Từ “xoay” nghề cho đến “chế” phở Lấy chồng năm 24 tuổi, nghề kiếm sống của người phụ nữ Hà thành này là nghề may vá. Ngày ấy, công việc may vá chẳng đem…
Nấu và thưởng thức các món ăn là cả một nghệ thuật của người Hà Nội, chẳng thế mà cho đến tận bây giờ thói quen ấy vẫn tồn tại và trở thành một nét văn hoá riêng độc đáo, hấp dẫn bất cứ ai khi mới đặt chân đến nơi này. Cái tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở cách chế biến, cách thưởng thức đúng cách, ở tấm lòng người trao kẻ nhận. Mỗi món ăn Hà Nội đều có hương vị, nét đẹp riêng và đặc biệt là có truyền thống, cách thưởng thức…
Bánh cho ngày cưới giờ đã được “đổi mới”, hiện đại hơn xưa, nào bánh gato, bánh ngọt, hay cả bánh quy… Nhưng bánh cốm vẫn luôn là món truyền thống không thể thiếu trong dịp cưới – hỏi của người Việt Nam. Vào mùa cưới, những con phố – địa chỉ “quê hương” bánh cốm vẫn thường đông đúc, nhộn nhịp bởi khách đến đặt và nhận bánh cho ngày vu quy. Trong không khí hiện đại, người ta vẫn lưu giữ một hương vị truyền thống trong ngày vui nhất của đôi lứa. Không biết từ bao giờ…
Một gánh hàng nhỏ thu mình trong cái góc bé xíu của phố cổ Hà Nội kèm theo mấy chiếc ghế nhựa con con, bà cụ bán hàng chẳng lúc nào ngơi tay múc chén chè, thìa xôi cho khách. Chẳng biết từ bao giờ, gánh chè xôi của bà cụ đã hiện diện ở nơi góc phố ấy và trở nên quen thuộc như một nét đẹp của ẩm thực Hà thành. Món xôi chè trông đơn giản là thế mà chẳng hề dễ để làm được gánh xôi chè đắt hàng như của bà cụ. Xôi cho món…
– Pha trà xong để ủ trà 2 đến 3 phút. Uống chén thứ nhất, cổ họng bạn sẽ ấm áp, uống chén thứ hai giãn xương cốt, uống chén trà thứ ba cho tinh thần sảng khoái, tính khí vui vẻ, uống đến chén trà thứ tư bạn sẽ cảm thấy các mạch máu thông suốt, toàn thân khỏe mạnh đầy sức sống, tinh thần phấn trấn, vui vẻ như thần tiên. – Sau khi bạn uống chén trà thứ nhất, bạn tiếp tục cho thêm nước tràng vào và thưởng thức hương vị của chén trà thứ hai.…
Trà Cung Đình là loại trà được sử dụng trong Hoàng cung, trà có nhiều loại mỗi loại trà là sự kết hợp các thành phần thảo dược quý như Sâm, Đại táo, Long nhãn, Kỳ tử và nhiều loại thảo dược khác tạo nên hương vị đặc trưng riêng. Có tác dụng tốt cho sức khỏe, giúp tăng cường sinh lực, trí lực, tình thần sảng khái và tác dụng làm đẹp! 1. TRÀ CUNG ĐÌNH Là loại trà bổ dưỡng, rất tốt cho thận và thúc đẩy quá trình điều tiết hoóc môn trong cơ thể, bổ âm…
Cốm vốn là thứ quà dân dã của đồng ruộng nhưng hầu hết các vùng quê khác lại không có cốm bởi thế mà thành thứ quà bình dị mà tràn đầy tinh tế của riêng Hà Nội. Hạt cốm xanh rờn ấy vừa dẻo vừa thơm – cái hương thơm rất riêng của lúa nếp mới qua thời kỳ ngậm sữa, lại được những nghệ nhân cha truyền con nối kỳ công sáng tạo để hiến cho đời một món ăn tao nhã mang đậm hương sắc Việt Nam. Chuyện kể rằng những chàng rể xưa muốn lấy lòng…
Một chiếc bếp than phần phật lửa reo. Một chảo dầu rán nổ lách tách. Những miếng đậu phụ phồng lên mỡ màng. Vài lát bún óng mượt. Bát mắm tôm dậy mùi đặc trưng … Đó là chính là bún đậu mắm tôm đất Hà Thành, một món ăn rất được ưa chuộng trong khẩu vị người Hà Nội. Cách hồ Hoàn Kiếm chừng vài trăm mét về phía phố Hàng Mắm là ngõ Phất Lộc – một địa điểm ẩm thực nổi tiếng của món đặc sản bình dân này. Ngõ nằm khá kín đáo trong một khuôn…
Vốn là một làng đúc đồng nổi tiếng nằm ven hồ Tây, khung cảnh nơi đây thanh bình như thôn quê, dù nằm ngay trung tâm Hà Nội. Dấu vết của làng nghề mai một dần thay vào đó một dãy phố ẩm thực với món độc: phở cuốn. Món ăn cũng chẳng có gì là khó làm nhưng không hiểu sao mỗi lần đi vào cái ngõ ngóc ngách gần Hồ Tây, qua chiếc cầu nhỏ, vào dãy phố nhìn chếch sang chùa Ngũ Xã thưởng thức món phở cuốn thấy yên bình đến thế. Bánh phở cắt miếng…