Facebook Twitter Instagram YouTube
    Thứ Năm, Tháng Bảy 7
    Trending
    • 8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết
    • Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết
    • Tặng quà ngày Tết
    • Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản
    • Mẹo bảo quản bánh đa nem
    • Sử dụng nồi lẩu điện như thế nào cho hợp lý?
    • Rau cải xào tỏi
    • Cách pha nước chấm nem thật ngon
    Facebook Twitter Instagram
    Ẩm thực Hà Thành
    QC ẩm thực hà thành
    • Trang chủ
    • Dinh dưỡng
      1. Thực Phẩm Cho Bé
      2. Thực Phẩm Cho Mẹ
      3. Đồ uống
      4. Làm đẹp
      5. Món ngon
      6. Quán ngon
      7. Sức khỏe
      Featured

      Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

      By hoannguyen0
      Recent

      Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

      By hoannguyen0

      5 Thực Phẩm Cho Tuổi 30

      By hoannguyen0

      Pha sữa cho trẻ cần chú ý gì?

      By phuongnguyen0
    • Sổ tay nội trợ
      1. Các món chiên
      2. Các Món Đặc Biệt
      3. Các món hấp
      4. Các Món Kho
      5. Các món lẩu
      6. Các món nấu
      7. Các Món Nộm
      8. Các món nướng
      9. Các Món Quay
      10. Các Món Rang
      11. Các món sốt
      12. Các món xào
      13. View All

      Đậu hũ bao tôm đơn giản mà đưa cơm

      Tháng Sáu 30, 2012

      Chả cá khoai tây lạ miệng ai cũng muốn ăn

      Tháng Năm 12, 2012

      Gà chiên giòn sốt trứng kiểu Nhật thơm ngậy cho bữa tối

      Tháng Tư 11, 2012

      Sườn ram mặn đậm đà ngon cơm

      Tháng Ba 23, 2012

      Cách pha nước chấm nem thật ngon

      Tháng Mười Hai 1, 2012

      Nem hải sản giòn rụm thơm ngon khó cưỡng

      Tháng Mười Một 24, 2012

      Cuối tuần thử ngay chè bắp sữa thơm béo dễ làm

      Tháng Chín 29, 2012

      Mát lành bổ dưỡng cùng chè hạt sen long nhãn

      Tháng Chín 8, 2012

      Ngon đậm đà gà hấp xì dầu

      Tháng Ba 22, 2012

      Lươn kho măng đậm vị ngon cơm ngày trở gió

      Tháng Sáu 23, 2012

      Giò heo kho sả ớt thơm ngất ngây cho bữa tối đưa cơm

      Tháng Hai 23, 2012

      Ngon khó cưỡng tôm kho thịt kiểu Huế

      Tháng Hai 16, 2012

      Cơm tối hấp dẫn hơn với thịt ba chỉ kho dứa mềm thơm đậm đà

      Tháng Hai 10, 2012

      Lẩu Đầu Cá Hồi Nấu Măng

      Tháng Hai 2, 2012

      Lẩu Gà Nấu Bỗng Rượu

      Tháng Mười 29, 2011

      Lẩu Lạnh

      Tháng Mười 27, 2011

      Lẩu Sườn Non

      Tháng Mười 26, 2011

      Canh xà lách nấm thịt

      Tháng Năm 26, 2012

      Canh cải trời nấu cá rô

      Tháng Năm 9, 2012

      Canh bí đỏ tôm thịt

      Tháng Tư 27, 2012

      Canh rau cải thìa, đậu phụ

      Tháng Tư 25, 2012

      Nộm Gà Bắp Cải

      Tháng Tư 10, 2012

      Nộm rau cần

      Tháng Một 17, 2012

      Nộm Tai Heo

      Tháng Mười Hai 27, 2011

      Nộm Tôm Miến

      Tháng Mười Một 4, 2011

      Tôm Nướng Tỏi

      Tháng Bảy 21, 2012

      Thịt Ba Chỉ Cuộn Ớt Nướng

      Tháng Hai 14, 2012

      Gà nướng

      Tháng Mười Hai 8, 2011

      Nem Nướng

      Tháng Mười Một 2, 2011

      Vịt quay me

      Tháng Mười Hai 2, 2011

      Gà Quay Mật Ong

      Tháng Mười Hai 21, 2010

      Cơm rang cuộn ăn theo phong cách Hàn

      Tháng Tám 11, 2012

      Nhộng Rang Lá Chanh

      Tháng Một 3, 2012

      Sườn Non Rang Muối

      Tháng Mười 31, 2011

      Cơm Rang Chua

      Tháng Mười 27, 2011

      Trứng chim cút xốt chua ngọt

      Tháng Tám 18, 2012

      Trứng sốt đậu tương kiểu Trung Hoa

      Tháng Sáu 9, 2012

      Nấm Sốt Cà Chua

      Tháng Tư 6, 2012

      Thịt Sốt Đậu

      Tháng Tư 4, 2012

      Rau cải xào tỏi

      Tháng Mười Hai 8, 2012

      Hoa thiên lý xào lòng gà

      Tháng Năm 7, 2012

      Mướp đắng xào thịt bò

      Tháng Tư 16, 2012

      Miến xào mực khô

      Tháng Ba 29, 2012

      Mẹo bảo quản bánh đa nem

      Tháng Một 5, 2013

      Sử dụng nồi lẩu điện như thế nào cho hợp lý?

      Tháng Mười Hai 15, 2012

      Rau cải xào tỏi

      Tháng Mười Hai 8, 2012

      Cách pha nước chấm nem thật ngon

      Tháng Mười Hai 1, 2012
    • Văn hóa ẩm thực
      1. Ẩm Thực Bốn Phương
      2. Ẩm Thực Việt
      3. Bạn Đọc Viết
      4. View All

      Mì Laksa

      Tháng Một 3, 2011

      Ẩm thực Nga – phong cách Nga

      Tháng Mười Hai 27, 2010

      Những món mì ống đặc trưng của người Ý

      Tháng Mười Hai 18, 2010

      Đôi nét về bữa ăn của người Pháp

      Tháng Mười Hai 14, 2010

      Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa và nay

      Tháng Chín 27, 2011

      Cơm Lam

      Tháng Chín 17, 2011

      Cơm non của người Mường

      Tháng Một 15, 2011

      Giò chả – văn hóa ẩm thực ngày tết

      Tháng Một 3, 2011

      Vị sung muối tuổi thơ tôi

      Tháng Chín 17, 2011

      “Ly cocktail” Hà Nội

      Tháng Tám 27, 2011

      Món ăn của tuổi ấu thơ

      Tháng Tám 27, 2011

      Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa và nay

      Tháng Chín 27, 2011

      Cơm Lam

      Tháng Chín 17, 2011

      Vị sung muối tuổi thơ tôi

      Tháng Chín 17, 2011

      Ẩm thực Hà Nội phố – câu chuyện từ những cái tên

      Tháng Chín 14, 2011
    • Cẩm Nang
    • Làm bánh
    • Mẹo Vặt
    • Tin tức
    Ẩm thực Hà Thành
    Trang chủ » Pha sữa cho trẻ cần chú ý gì?
    Thực Phẩm Cho Bé

    Pha sữa cho trẻ cần chú ý gì?

    phuongnguyenBy phuongnguyenTháng Chín 17, 2011Updated:Tháng Sáu 12, 2021Không có phản hồi6 Mins Read
    pha sua cho be
    Chia sẻ
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Tumblr VKontakte WhatsApp

    Trẻ bị táo bón, bị tiêu chảy, trẻ chậm lớn, thiếu canxi… có thể vì bạn pha sữa sai. Vì vậy, bạn hãy lưu ý một số điều sau đây nhé!

    Khi pha sữa, bạn cần chú ý những vấn đề sau:

    Phụ lục

    • 1. Những điều cần làm:
    • 2. Những điều không nên:
      • 2.1 Sữa quá đặc gây táo bón
      • 2.2 Nhiều đường sẽ có hại
      • 2.3 Không nên cho socola vào sữa
      • 2.4 Không được dùng sữa uống thuốc
      • 2.5 Không nên thêm nước cơm vào sữa
      • 2.6 Không nên hâm sữa ở nhiệt độ quá cao

    1. Những điều cần làm:

    • Chọn đúng loại sữa dành cho bé nhà mình
    • Xem thời gian sử dụng trên nhãn sữa.
    • Pha chế sữa đúng theo hướng dẫn được ghi trên nhãn sữa vì nếu pha sữa đặc có thể dẫn đến tình trạng rối loạn điện giải và tổn thương thận của trẻ, ngược lại nếu pha sữa loãng sẽ làm trẻ ảnh hưởng sự tăng trưởng của trẻ và có thể gây suy dinh dưỡng.
    • Phải rửa tay trước khi cầm vào bình sữa và khi cho trẻ bú.
    • Cần tiệt trùng bình sữa trước khi pha chế.
    • Sau khi trẻ đã bú xong nên đổ bỏ phần sữa còn thừa lại vì vi trùng trong nước bọt của trẻ sẽ sống và tăng sinh trong phần sữa đó.

    tre uong sua

    2. Những điều không nên:

    • Ủ hoặc để tủ lạnh sữa đã được pha mà không sử dụng ngay.
    • Hâm nóng sữa bằng lò vi sóng vì nhiệt độ của sữa có thể rất cao mặc dầu bình sữa khi bạn chạm vào không nóng.
    • Dùng nước rau, socola, thuốc  pha  cùng với sữa.

    2.1 Sữa quá đặc gây táo bón

    Có người cho rằng sữa càng đặc thì trẻ em hấp thụ được càng nhiều dinh dưỡng. Có phụ huynh còn cho rằng sữa tươi quá loãng nên thêm sữa bột vào trong sữa tươi. Điều này rất không đúng.

    Sữa quá đặc làm cho nồng độ của sữa vượt quá mức tiêu chuẩn quy định. Trong khi đó, độ đặc loãng của sữa trẻ em có tỉ lệ tương xứng với số tháng tuổi của bé. Độ đặc tăng thêm từ từ tuỳ thuộc vào tháng tuổi của bé.

    Trẻ em thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đi ngoài, táo bón, biếng ăn, thậm chí “từ chối” ăn. Thời gian lâu dài, thể trọng của bé không những không tăng lên mà còn dẫn đến viêm ruột non chảy máu cấp tính.

    Nguyên nhân là do cơ quan nội tạng của trẻ yếu ớt, không chịu được áp lực và “gánh nặng” quá lớn. Sữa bột pha quá đặc hoặc hoà sữa bột vào trong sữa tươi sẽ làm cho nồng độ thành phần dinh dưỡng tăng cao, vượt qua giới hạn hấp thụ tiêu hoá qua đường dạ dày của trẻ. Như thế không những không tiêu hoá được mà còn có thể làm tổn thương cơ quan tiêu hoá của trẻ.

    Vì vậy khi cho trẻ uống sữa, bạn nên tuân thủ các thông số về nước và sữa ghi trên vỏ lon sữa.

    2.2 Nhiều đường sẽ có hại

    Thông thường 100ml sữa thêm 5-8g đường, nếu cho đường quá nhiều thì sẽ có hại cho con bạn chứ không phải có lợi.

    Quá nhiều đường được hấp thụ vào trong cơ thể trẻ sẽ làm cho nước ứ đọng trong cơ thể, làm cho cơ bắp và tế bào dưới da trở nên “lỏng lẻo, mất lực”. Những đứa trẻ như thế này nhìn rất béo, nhưng sức đề kháng trong cơ thể lại rất kém. Y học gọi nó là thể hình “bùn nhão”.

    Quá nhiều đường “dự trữ” trong cơ thể sẽ là nhân tố nguy hiểm gây ra các bệnh như: xơ cứng động mạch, cận thị, sâu răng…

    Tốt nhất là cho đường sucroza (đường mía) vào trong sữa. Đường mía sau khi vào đường tiêu hoá bị dịch tiêu hoá phân giải, trở thành đường gluco được hấp thụ vào trong cơ thể.

    Các bậc phụ huynh cũng lưu ý việc đun nóng đường và sữa cùng một lúc là không nên, vì như thế sẽ tạo ra những chất có hại cho cơ thể. Sau khi đun nóng sữa, bạn nên để sữa nguội dần tới 40 đến 50 độ C sau đó mới cho đường vào quấy đều.

    2.3 Không nên cho socola vào sữa

    Có phụ huynh cho rằng sữa thuộc thực phẩm có protein cao, socola lại là thực phẩm năng lượng, hai thứ đồng thời sử dụng nhất định rất có lợi. Nhưng thực tế không phải như vậy.

    Sữa là chất lỏng, sau khi thêm socola, chất canxi trong sữa sẽ kết hợp với acid oxalic trong socola gây ra phản ứng hoá học, tạo thành “axit oxalic canxi”, làm cho canxi vốn dĩ có ích lại biến thành chất có hại cho cơ thể.

    Nếu con bạn dùng lâu sẽ gây ra thiếu canxi, đi ngoài, phát triển chậm chạp, lông tóc khô xơ, dễ còi xương và tăng thêm nguy cơ gây ra bệnh sỏi thận.

    2.4 Không được dùng sữa uống thuốc

    Có người cho rằng dùng những thứ có chất dinh dưỡng để uống thuốc nhất định sẽ rất tốt cho cơ thể, thực ra như thế là rất sai lầm.

    Sữa sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể, làm cho độ đậm đặc của thuốc ở trong máu thấp hơn nhiều so với uống thuốc bằng nước sôi để nguội.

    Dùng sữa uống thuốc càng dễ làm cho bề mặt thuốc hình thành nên màng bao phủ, và làm cho những i-on khoáng chất trong sữa như Ca, Mg gây ra phản ứng hoá học với thuốc, tạo thành những chất không tan trong nước, như thế không những giảm thấp tác dụng của thuốc mà còn có hại cho cơ thể.

    Vì vậy, trước và sau khi uống thuốc khoảng 1-2 tiếng thì không nên uống sữa.

    2.5 Không nên thêm nước cơm vào sữa

    Một số phụ huynh cho rằng thêm nước cơm vào trong sữa sẽ làm cho chất dinh dưỡng bổ sung lẫn nhau. Thực ra cách làm này rất không khoa học.

    Trong sữa chứa rất nhiều vitamin A, nhưng nước gạo và cháo chủ yếu là tinh bột, chứa chất oxidase sẽ phá vỡ vitamin A. Trẻ em nếu dung nạp không đủ vitamin A sẽ phát triển chậm, cơ thể yếu, có nhiều bệnh. Vì vậy, bạn cần phải tách hai thứ ra để ăn riêng.

    2.6 Không nên hâm sữa ở nhiệt độ quá cao

    Thông thường nhiệt độ khử trùng của sữa không cần phải cao. Nếu bạn đun ở 70 độC thì chỉ cần đun trong vòng 3 phút; nếu bạn đun ở mức 60 độ C thì chỉ cần 6 phút là được.

    Nếu bạn đun ở 100 độC, thì chất đường ở trong sữa sẽ có hiện tượng cháy. Đường cháy thì sẽ dễ gây ra ung thư.

    Nếu đun sôi lâu thì chất canxi trong sữa sẽ xuất hiện hiện tượng ngưng tụ thành acid phosphoric, từ đó làm giảm giá trị dinh dưỡng của sữa.

    cach pha sua cho tre pha sua cho tre dung cach pha sua cho tre em
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr VKontakte
    Previous Article5 ‘đồn thổi’ khó tin về dinh dưỡng của bà bầu
    Next Article Hé lộ bí quyết từ bún chả Hàng Mành
    phuongnguyen
    • Website

    Bài viết liên quan

    Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

    By hoannguyen0

    Trẻ uống nhiều trà có tốt?

    By phuongnguyen0

    Chú ý khi cho trẻ nhỏ ăn hoa quả

    By phuongnguyen0

    10 loại thực phẩm tốt cho bé

    By phuongnguyen0

    Leave A Reply Cancel Reply

    • Tin mới
    • Tin được quan tâm

    8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết

    By hoannguyen0

    Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết

    By hoannguyen1

    Tặng quà ngày Tết

    By hoannguyen0

    Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

    By hoannguyen0

    Thịt Gà Rang Gừng

    By nguyenphuong24

    Làm Bánh Sinh Nhật Đơn Giản Nhất

    By admin23

    Cách Làm Bánh Flan Ngon

    By admin15

    Làm Bánh Socola

    By admin6
    Quảng cáo
     
    Vietnam visa
     
    Video
     
    Giới thiệu sản phẩm
    Công ty Bếp Toàn Cầu chuyên nhập khẩu và cung cấp các loại tủ trưng bày bánh kem kính cong, kính vuông, loại tủ bánh nhỏ để bàn cho quán cafe với sản phẩm thiết kế đẹp mắt, độ bền cao, giá rẻ nhất thị trường.
    Tủ trưng bày bánh kem
    Máy làm kem tươi
    Công ty Bếp Toàn Cầu chuyên nhập khẩu và cung cấp các loại tủ trưng bày bánh kem kính cong, kính vuông, loại tủ bánh nhỏ để bàn cho quán cafe với sản phẩm thiết kế đẹp mắt, độ bền cao, giá rẻ nhất thị trường". Bên cạnh đó. các sản phẩm máy làm kem tươi bếp toàn cầu phân phối với các sản phẩm của Panasonic, Elip, Kata luôn mang lại sự tin tưởng cho khách hàng. máy làm kem tươi Toàn Cầu

    Công ty cổ phần thương mại & dịch vụ quốc tế Châu Anh
    Văn phòng:Tầng 4, Số 69, Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội.

    Ẩm thực Hà Thành - Chuyên trang tạp chí ẩm thực Hà Nội xưa và nay và các bài viết tổng hợp ẩm thực bốn phương-Danh sách nhà hàng nổi tiếng-​Thực đơn Món ngon mỗi ngày đơn giản, ngon miệng.

    Facebook Twitter Instagram Pinterest YouTube LinkedIn Flickr

    Đăng ký nhận tin

    Nhận tin tức bổ ích mới nhất từ AmthucHaThanh về món ngon, làm đẹp và sức khỏe.

    Tin mới nhất

    8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết

    By hoannguyen0

    Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết

    By hoannguyen1

    Tặng quà ngày Tết

    By hoannguyen0
    Copy right © 2022 by amthuchathanh.com.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.