Facebook Twitter Instagram YouTube
    Thứ Tư, Tháng Ba 22
    Trending
    • 8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết
    • Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết
    • Tặng quà ngày Tết
    • Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản
    • Mẹo bảo quản bánh đa nem
    • Sử dụng nồi lẩu điện như thế nào cho hợp lý?
    • Rau cải xào tỏi
    • Cách pha nước chấm nem thật ngon
    Facebook Twitter Instagram
    Ẩm thực Hà Thành
    QC ẩm thực hà thành
    • Trang chủ
    • Dinh dưỡng
      1. Thực Phẩm Cho Bé
      2. Thực Phẩm Cho Mẹ
      3. Đồ uống
      4. Làm đẹp
      5. Món ngon
      6. Quán ngon
      7. Sức khỏe
      Featured

      Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

      By hoannguyen0
      Recent

      Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

      By hoannguyen0

      5 Thực Phẩm Cho Tuổi 30

      By hoannguyen0

      Pha sữa cho trẻ cần chú ý gì?

      By phuongnguyen0
    • Sổ tay nội trợ
      1. Các món chiên
      2. Các Món Đặc Biệt
      3. Các món hấp
      4. Các Món Kho
      5. Các món lẩu
      6. Các món nấu
      7. Các Món Nộm
      8. Các món nướng
      9. Các Món Quay
      10. Các Món Rang
      11. Các món sốt
      12. Các món xào
      13. View All

      Đậu hũ bao tôm đơn giản mà đưa cơm

      Tháng Sáu 30, 2012

      Chả cá khoai tây lạ miệng ai cũng muốn ăn

      Tháng Năm 12, 2012

      Gà chiên giòn sốt trứng kiểu Nhật thơm ngậy cho bữa tối

      Tháng Tư 11, 2012

      Sườn ram mặn đậm đà ngon cơm

      Tháng Ba 23, 2012

      Cách pha nước chấm nem thật ngon

      Tháng Mười Hai 1, 2012

      Nem hải sản giòn rụm thơm ngon khó cưỡng

      Tháng Mười Một 24, 2012

      Cuối tuần thử ngay chè bắp sữa thơm béo dễ làm

      Tháng Chín 29, 2012

      Mát lành bổ dưỡng cùng chè hạt sen long nhãn

      Tháng Chín 8, 2012

      Ngon đậm đà gà hấp xì dầu

      Tháng Ba 22, 2012

      Lươn kho măng đậm vị ngon cơm ngày trở gió

      Tháng Sáu 23, 2012

      Giò heo kho sả ớt thơm ngất ngây cho bữa tối đưa cơm

      Tháng Hai 23, 2012

      Ngon khó cưỡng tôm kho thịt kiểu Huế

      Tháng Hai 16, 2012

      Cơm tối hấp dẫn hơn với thịt ba chỉ kho dứa mềm thơm đậm đà

      Tháng Hai 10, 2012

      Lẩu Đầu Cá Hồi Nấu Măng

      Tháng Hai 2, 2012

      Lẩu Gà Nấu Bỗng Rượu

      Tháng Mười 29, 2011

      Lẩu Lạnh

      Tháng Mười 27, 2011

      Lẩu Sườn Non

      Tháng Mười 26, 2011

      Canh xà lách nấm thịt

      Tháng Năm 26, 2012

      Canh cải trời nấu cá rô

      Tháng Năm 9, 2012

      Canh bí đỏ tôm thịt

      Tháng Tư 27, 2012

      Canh rau cải thìa, đậu phụ

      Tháng Tư 25, 2012

      Nộm Gà Bắp Cải

      Tháng Tư 10, 2012

      Nộm rau cần

      Tháng Một 17, 2012

      Nộm Tai Heo

      Tháng Mười Hai 27, 2011

      Nộm Tôm Miến

      Tháng Mười Một 4, 2011

      Tôm Nướng Tỏi

      Tháng Bảy 21, 2012

      Thịt Ba Chỉ Cuộn Ớt Nướng

      Tháng Hai 14, 2012

      Gà nướng

      Tháng Mười Hai 8, 2011

      Nem Nướng

      Tháng Mười Một 2, 2011

      Vịt quay me

      Tháng Mười Hai 2, 2011

      Gà Quay Mật Ong

      Tháng Mười Hai 21, 2010

      Cơm rang cuộn ăn theo phong cách Hàn

      Tháng Tám 11, 2012

      Nhộng Rang Lá Chanh

      Tháng Một 3, 2012

      Sườn Non Rang Muối

      Tháng Mười 31, 2011

      Cơm Rang Chua

      Tháng Mười 27, 2011

      Trứng chim cút xốt chua ngọt

      Tháng Tám 18, 2012

      Trứng sốt đậu tương kiểu Trung Hoa

      Tháng Sáu 9, 2012

      Nấm Sốt Cà Chua

      Tháng Tư 6, 2012

      Thịt Sốt Đậu

      Tháng Tư 4, 2012

      Rau cải xào tỏi

      Tháng Mười Hai 8, 2012

      Hoa thiên lý xào lòng gà

      Tháng Năm 7, 2012

      Mướp đắng xào thịt bò

      Tháng Tư 16, 2012

      Miến xào mực khô

      Tháng Ba 29, 2012

      Mẹo bảo quản bánh đa nem

      Tháng Một 5, 2013

      Sử dụng nồi lẩu điện như thế nào cho hợp lý?

      Tháng Mười Hai 15, 2012

      Rau cải xào tỏi

      Tháng Mười Hai 8, 2012

      Cách pha nước chấm nem thật ngon

      Tháng Mười Hai 1, 2012
    • Văn hóa ẩm thực
      1. Ẩm Thực Bốn Phương
      2. Ẩm Thực Việt
      3. Bạn Đọc Viết
      4. View All

      Mì Laksa

      Tháng Một 3, 2011

      Ẩm thực Nga – phong cách Nga

      Tháng Mười Hai 27, 2010

      Những món mì ống đặc trưng của người Ý

      Tháng Mười Hai 18, 2010

      Đôi nét về bữa ăn của người Pháp

      Tháng Mười Hai 14, 2010

      Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa và nay

      Tháng Chín 27, 2011

      Cơm Lam

      Tháng Chín 17, 2011

      Cơm non của người Mường

      Tháng Một 15, 2011

      Giò chả – văn hóa ẩm thực ngày tết

      Tháng Một 3, 2011

      Vị sung muối tuổi thơ tôi

      Tháng Chín 17, 2011

      “Ly cocktail” Hà Nội

      Tháng Tám 27, 2011

      Món ăn của tuổi ấu thơ

      Tháng Tám 27, 2011

      Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa và nay

      Tháng Chín 27, 2011

      Cơm Lam

      Tháng Chín 17, 2011

      Vị sung muối tuổi thơ tôi

      Tháng Chín 17, 2011

      Ẩm thực Hà Nội phố – câu chuyện từ những cái tên

      Tháng Chín 14, 2011
    • Cẩm Nang
    • Làm bánh
    • Mẹo Vặt
    • Tin tức
    Ẩm thực Hà Thành
    Trang chủ » Phở bò
    Các món nấu

    Phở bò

    adminBy adminTháng Mười Một 27, 2010Không có phản hồi19 Mins Read
    Chia sẻ
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Tumblr VKontakte WhatsApp

    1. Nấu nước dùng:

    Phân lượng vừa phải sử dụng 1kg xương bò kể cả xương ống, luộc qua một lần nước sôi, bỏ nước đầu tiên này đi, châm nước mới vào, hầm với 5 lít nước, sau khi hầm còn 4 lít là vừa được. Về khâu làm sạch xương và kỹ thuật vớt bọt.

    Nếu bạn muốn có nước dùng thật trong để nấu theo một số người Bắc, hãy cạo thật sạch những thịt vụn, sụn mỡ, gân… bám quanh xương, không đập bể xương ống (phần tủy sẽ được lấy ra bằng cách cưa chặt xương ống sau khi hầm xong) nói chung là xương dùng để hầm phải hoàn toàn sạch đến nhẵn. Những phần như mỡ gầu, gân sụn… tách ra sẽ tẩm uớp và hầm riêng.

    Còn muốn có nước dùng theo đa số người Nam thì không cần cạo bỏ thịt vụn, gân sụn bám vào xương, cưa chặt luôn xương ống khi hầm. Khi hầm luôn canh chừng nồi xương và hãy để lửa vừa sao cho nước chỉ nóng sôi dạng váng hơi, không sôi bùng, phần bọt có màu tím thẩm sẽ nổi dậy chậm trên mặt nước và hớt phần bọt này ngay, hớt bọt và canh lửa liên tục cho đến khi bọt nổi lên có màu có màu trắng đục, tiếp tục hớt bọt cho đến khi nước hầm trở trong. Thời gian hầm khoảng 20 lít nước và xương sẽ mất chừng tám đến mười tiếng. Vớt lấy xương, lược nước hầm qua một túi vải thưa rồi cho vào nồi chứa riêng. Cưa chặt xương ống, lẩy phần tủy xương ra để riêng. Nếu để sôi bùng, phần bọt vừa kết sẽ bị đánh tan lại vào nước thì nếu có dùng xương làm sạch, nước dùng vẫn đục như thường.

    2. Các thành phần thịt bò để làm phở:

    Gồm có thịt nạc mềm, nạm mềm, nạm có gầu, gầu dòn, lá sách, gân… Phở bò không dùng phần thịt bắp. Trừ phần thịt nạc mềm để riêng làm tái hay chín các thành phần thịt còn lại như nạm, gầu dòn… đều cắt miếng vừa đủ sao cho sau khi hầm, cắt ra có miếng thịt lớn cỡ nhỉnh hai ngón tay là vừa; còn phần thịt như gân, lá sách, sụn… tùy ý cắt khúc vừa phải và hầm chín. Nếu làm theo một số người Bắc, những loại thịt này sẽ được tẩm ướp chừng 2 muỗng cà phê muối / 1kg thịt và hầm trong một nồi riêng. Ngược lại thì các bạn cho tất cả vào trong nồi nước dùng, cứ mỗi ký thịt các loại cho vào thêm 4 lít nước sôi và tiếp tục hầm nhỏ lửa cũng như vớt bọt. Gầu mềm sẽ chín trước rồi đến nạm mềm, nạm dòn, gầu dòn, lá sách… sau cùng là gân, sụn. Lọai nào chín trước vớt trước, để riêng và tùy kinh nghiệm cũng như chất luợng thịt các loại, canh chừng cho vừa chín mềm hay dòn đừng để chín rục. Gầu nạm phân ra hai loại: Một loại lạng gầu để riêng hai phần nạm và gầu, một loại có để dính gầu, cắt lát mỏng; gân, sụn, lá sách… cắt miếng nhỏ. Phần váng mỡ vớt ra để riêng cho đông lại, khi cần hoà thêm từng ít một vào nồi nước dùng để có nước béo múc riêng.

    3. Gia vị tạo mùi phở: Đây mới là khâu quyết định để tô phở của bạn khi bưng ra có ngào ngạt mùi… phở hay không. Và cũng chính là vấn đề nổi cộm khi thực khách so sánh tiệm phở này sao thơm nhẹ mùi quế còn tiệm kia thì lại nóng hổi vị đại hổi v.v…

    a./ Gia vị đầu tiên là hành tím nướng, rửa sạch bụi than thả vào nồi nước dùng với phân lượng khoảng 10gr cho /1 lít nước dùng. Phân lượng này chỉ có tính hàm thụ vì nó còn phụ thuộc vào chất lượng nồi nước dùng, chất luợng hành… cũng như khứu giác của chính bạn. Tuy nhiên thêm bớt trong khoảng vài gram là vừa đủ cho nước dùng thơm dậy mùi hành.

    b./ Các loại gia vị khác gồm:

    Hồi hương (hay còn gọi là đại hồi – Anise), hột ngò (nụ hột của cây ngò – Coriander), quế vỏ bẻ vụn (Cinnamon bark), đinh hương (dạng hột nhỏ, còn gọi là tiểu hồi – Clove), thảo quả (Cardamon). Các loại gia vị này cho vào chảo, sao vàng sơ trên lửa nhỏ, nghe dậy mùi thơm là được, không để cháy. Tùy khẩu vị, gia giảm mỗi thứ làm thành mỗi gói 20 gr / 2 lít nước dùng. Gói gia vị bằng miếng vải mùng, cột chỉ, thả vào nồi nước dùng nấu nhỏ lửa cho đến khi nước dùng có mùi vừa ý, lấy gói gia vị ra.

    c./ Về việc gia vị phở là chuyện khá tế nhị theo khẩu vị mỗi người. Nếu bạn muốn hương vị phở của bạn là một hương vị… có một không hai thì không có cách nào khác là bạn phải nấu thử và gia giảm. Thí dụ trong một gói 20gr thì quế 5gr; thảo quả 7gr; hồi hương 3gr; đinh hương 3gr; hột ngò 2gr. Và vài gói khác thì bạn thay đổi phân lượng cho từng loại rồi nấu thử riêng từng gói với lượng nước nhất định sau đó nếm ngửi, so sánh để đi đến quyết định riêng của mình. Có người chỉ dùng quế và hột ngò, có người lại thích dùng nhiều hồi hương và chấp nhận việc nước dùng có màu hơi đen trong. Tuy nhiên hành tím và gừng thì luôn phải có. Sau đó, việc khá quan trọng khác là nêm nước dùng. Nếu khẩu vị của bạn nhận thấy là nước dùng của mình đã ngon vị xương thịt, thì chỉ cần thêm muối trong khoảng non 1 muỗng cà phê / 1 lít nước dùng. Nên nêm cho nước dùng đậm đà chứ không mặn, thực khách sẽ tuỳ ý nêm riêng bằng nước mắm. Giữ nóng nước dùng trên bếp. (Ở đây, xin mở một dấu ngoặc về vấn đề sử dụng bột ngọt mà người Bắc VN thường gọi là mì chính, người Huế gọi là vị tinh. Đa số người Việt ở Âu Mỹ rất hạn chế và gần như không dùng đến bột ngọt nhưng nếu các bạn đã ăn phở tại…VN thì từ Bắc chí Nam xin xác nhận các tiệm phở hầu hết đều sử dụng bột ngọt để nêm thêm trong nước dùng. Phân lượng ít nhiều là tùy quan niệm khẩu vị người nấu, tùy tính toán kinh doanh và tùy cả thực khách vì khá nhiều tiệm phở tại Hà Nội chẳng hạn vẫn để cả chén bột ngọt trên bàn cho khách tùy thích nêm thêm. Sự tai hại trong việc sử dụng bột ngọt với số lượng và thời gian như thế nào đó thì ai cũng biết nhưng lỡ như bạn nấu phở ở Mỹ chẳng hạn mà cứ thấy nó thiếu thiếu cái gì đó so với phở ăn tại VN thì có thể là do bột ngọt!).

    d./ Phụ gia: Hành lá, ngò, hành tây, xắt nhỏ. Các loại rau thơm như húng cay, húng quế, ngò gai, ngổ. Tương ớt, tương đỏ đen, chanh ớt tươi. Giá sống. Nước mắm nguyên chất để nêm. Hành lá lấy phần đầu hành. Gừng non gọt vỏ. Bánh phở dày hoặc mỏng.


    4. Trình bày một tô phở: Cho vào tô 80 – 100gr bánh phở trụng vừa mềm bằng vá luới.

    a./ Phở tái: Lấy một lượng thịt nạc nhất định (khoảng 20gr là vừa đủ nếu bạn không muốn làm tô phở to như tô phở Tàu Bay). Và làm với hai cách: Một, đó là lượng thịt đã cắt miếng mỏng nhỏ từ một khối thịt nhỏ, trải đều lên thớt, dần bằng sống dao cho mềm, gợt thịt bằng bản dao, trải lên mặt bánh phở, cho hành ngò xắt nhỏ lên, kèm một lát gừng non gọt vỏ đập dập, múc nước dùng đang sôi tưới chậm lên mặt thịt, rồi thêm nước dùng vừa ngập mặt bánh, rắc thêm ít tiêu bột. Hai, đó là nguyên một lát thịt lớn cắt ra từ một khối thịt lớn, trải lên thớt, dùng dao băm nhỏ đều rồi gợt cho vào tô. Phần nạm nạm, gầu, gân, lá sách… đã cắt miếng mỏng, tùy ý trải cho đẹp mắt lên mặt bánh trước khi cho phần thịt nạc vào.

    b./ Phở chín: Làm thịt như phần phở tái nhưng cho tất cả vào vá rồi nhận vào nồi nước dùng vừa đủ cho nước dùng sôi tràn vào vá mà không làm rơi thịt ra, khuấy nhẹ tay cho thịt thật chín rồi mới cho vào tô cả nước trong vá lẫn thịt, trong tô đã có sẵn các loại thịt khác nếu muốn, thêm hành ngò rồi mới châm tiếp nước dùng vào.

    c./Trụng hai đầu hành, đặt vắt ngang tô phở. Tùy thích cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà vào tô trước khi châm nước dùng hoặc đập nguyên một trứng vào chén, cho hành lá vào, múc nước dùng sôi vào, dọn kèm tô phở.

    d./ Dọn phở kèm dĩa rau các loại, dĩa giá sống trụng hoặc không, tương ớt đỏ đen, nước mắm, chanh ớt tươi…

    Ngoài ra :
    Các loại gia vị như hồi, quế v.v… nếu không tìm mua được tại chợ thì các bạn có thể mua tại những hàng thuốc bắc vì đó cũng là chính các vị thuốc bắc và lưu ý tuy cùng phân lượng nhưng tùy chất lượng tốt xấu của loại gia vị sẽ cho hương vị hơn hoặc kém.

    – Chất lượng các loại thịt nạc, nạm… ngon hay dở là do chính người nấu chọn mua. Nếu để kinh doanh và đang ở nước ngoài thì các bạn có thể dùng nồi áp suất chuyên nghiệp cỡ lớn để hầm xương thịt, sẽ tiết kiệm được thời gian.

    – Để những miếng nạm gầu của bạn săn, đẹp, dễ cắt mỏng… hãy chuẩn bị một thố nước lọc nguội, sau khi hầm mềm những miếng nạm, sụn gân… vớt ra cho ngay vào thố nước lọc, để trong vài phút cho thịt mau nguội rồi vớt ra treo móc lên cho ráo thịt, sau đó hãy phủ lại bằng vải mỏng cho thịt không khô mặt hoặc đậy kín cho vào tủ lạnh khi chưa dùng đến.

    – Phần nước béo: Hãy hớt phần váng mỡ bò thật kỹ dù hầm xương thịt theo cách nào rồi chứa riêng vào một cái tô, mỡ sẽ đông lại. Cần dùng hãy cho từng ít một vào nồi nước dùng cho tan ra, bạn sẽ dễ dàng múc riêng phần nước trong rồi hớt ít phần mỡ cho vào tô để làm tô phở nước trong hay béo ít nhiều tùy thích.

    (ST)

    1. Nấu nước dùng:

    Phân lượng vừa phải sử dụng 1kg xương bò kể cả xương ống, luộc qua một lần nước sôi, bỏ nước đầu tiên này đi, châm nước mới vào, hầm với 5 lít nước, sau khi hầm còn 4 lít là vừa được. Về khâu làm sạch xương và kỹ thuật vớt bọt.

    Nếu bạn muốn có nước dùng thật trong để nấu theo một số người Bắc, hãy cạo thật sạch những thịt vụn, sụn mỡ, gân… bám quanh xương, không đập bể xương ống (phần tủy sẽ được lấy ra bằng cách cưa chặt xương ống sau khi hầm xong) nói chung là xương dùng để hầm phải hoàn toàn sạch đến nhẵn. Những phần như mỡ gầu, gân sụn… tách ra sẽ tẩm uớp và hầm riêng.

    Còn muốn có nước dùng theo đa số người Nam thì không cần cạo bỏ thịt vụn, gân sụn bám vào xương, cưa chặt luôn xương ống khi hầm. Khi hầm luôn canh chừng nồi xương và hãy để lửa vừa sao cho nước chỉ nóng sôi dạng váng hơi, không sôi bùng, phần bọt có màu tím thẩm sẽ nổi dậy chậm trên mặt nước và hớt phần bọt này ngay, hớt bọt và canh lửa liên tục cho đến khi bọt nổi lên có màu có màu trắng đục, tiếp tục hớt bọt cho đến khi nước hầm trở trong. Thời gian hầm khoảng 20 lít nước và xương sẽ mất chừng tám đến mười tiếng. Vớt lấy xương, lược nước hầm qua một túi vải thưa rồi cho vào nồi chứa riêng. Cưa chặt xương ống, lẩy phần tủy xương ra để riêng. Nếu để sôi bùng, phần bọt vừa kết sẽ bị đánh tan lại vào nước thì nếu có dùng xương làm sạch, nước dùng vẫn đục như thường.

    2. Các thành phần thịt bò để làm phở: Gồm có thịt nạc mềm, nạm mềm, nạm có gầu, gầu dòn, lá sách, gân… Phở bò không dùng phần thịt bắp. Trừ phần thịt nạc mềm để riêng làm tái hay chín các thành phần thịt còn lại như nạm, gầu dòn… đều cắt miếng vừa đủ sao cho sau khi hầm, cắt ra có miếng thịt lớn cỡ nhỉnh hai ngón tay là vừa; còn phần thịt như gân, lá sách, sụn… tùy ý cắt khúc vừa phải và hầm chín. Nếu làm theo một số người Bắc, những loại thịt này sẽ được tẩm ướp chừng 2 muỗng cà phê muối / 1kg thịt và hầm trong một nồi riêng. Ngược lại thì các bạn cho tất cả vào trong nồi nước dùng, cứ mỗi ký thịt các loại cho vào thêm 4 lít nước sôi và tiếp tục hầm nhỏ lửa cũng như vớt bọt. Gầu mềm sẽ chín trước rồi đến nạm mềm, nạm dòn, gầu dòn, lá sách… sau cùng là gân, sụn. Lọai nào chín trước vớt trước, để riêng và tùy kinh nghiệm cũng như chất luợng thịt các loại, canh chừng cho vừa chín mềm hay dòn đừng để chín rục. Gầu nạm phân ra hai loại: Một loại lạng gầu để riêng hai phần nạm và gầu, một loại có để dính gầu, cắt lát mỏng; gân, sụn, lá sách… cắt miếng nhỏ. Phần váng mỡ vớt ra để riêng cho đông lại, khi cần hoà thêm từng ít một vào nồi nước dùng để có nước béo múc riêng.

    3. Gia vị tạo mùi phở: Đây mới là khâu quyết định để tô phở của bạn khi bưng ra có ngào ngạt mùi… phở hay không. Và cũng chính là vấn đề nổi cộm khi thực khách so sánh tiệm phở này sao thơm nhẹ mùi quế còn tiệm kia thì lại nóng hổi vị đại hổi v.v…

    a./ Gia vị đầu tiên là hành tím nướng, rửa sạch bụi than thả vào nồi nước dùng với phân lượng khoảng 10gr cho /1 lít nước dùng. Phân lượng này chỉ có tính hàm thụ vì nó còn phụ thuộc vào chất lượng nồi nước dùng, chất luợng hành… cũng như khứu giác của chính bạn. Tuy nhiên thêm bớt trong khoảng vài gram là vừa đủ cho nước dùng thơm dậy mùi hành.

    b./ Các loại gia vị khác gồm: Hồi hương (hay còn gọi là đại hồi – Anise), hột ngò (nụ hột của cây ngò – Coriander), quế vỏ bẻ vụn (Cinnamon bark), đinh hương (dạng hột nhỏ, còn gọi là tiểu hồi – Clove), thảo quả (Cardamon). Các loại gia vị này cho vào chảo, sao vàng sơ trên lửa nhỏ, nghe dậy mùi thơm là được, không để cháy. Tùy khẩu vị, gia giảm mỗi thứ làm thành mỗi gói 20 gr / 2 lít nước dùng. Gói gia vị bằng miếng vải mùng, cột chỉ, thả vào nồi nước dùng nấu nhỏ lửa cho đến khi nước dùng có mùi vừa ý, lấy gói gia vị ra.

    c./ Về việc gia vị phở là chuyện khá tế nhị theo khẩu vị mỗi người. Nếu bạn muốn hương vị phở của bạn là một hương vị… có một không hai thì không có cách nào khác là bạn phải nấu thử và gia giảm. Thí dụ trong một gói 20gr thì quế 5gr; thảo quả 7gr; hồi hương 3gr; đinh hương 3gr; hột ngò 2gr. Và vài gói khác thì bạn thay đổi phân lượng cho từng loại rồi nấu thử riêng từng gói với lượng nước nhất định sau đó nếm ngửi, so sánh để đi đến quyết định riêng của mình. Có người chỉ dùng quế và hột ngò, có người lại thích dùng nhiều hồi hương và chấp nhận việc nước dùng có màu hơi đen trong. Tuy nhiên hành tím và gừng thì luôn phải có. Sau đó, việc khá quan trọng khác là nêm nước dùng. Nếu khẩu vị của bạn nhận thấy là nước dùng của mình đã ngon vị xương thịt, thì chỉ cần thêm muối trong khoảng non 1 muỗng cà phê / 1 lít nước dùng. Nên nêm cho nước dùng đậm đà chứ không mặn, thực khách sẽ tuỳ ý nêm riêng bằng nước mắm. Giữ nóng nước dùng trên bếp. (Ở đây, xin mở một dấu ngoặc về vấn đề sử dụng bột ngọt mà người Bắc VN thường gọi là mì chính, người Huế gọi là vị tinh. Đa số người Việt ở Âu Mỹ rất hạn chế và gần như không dùng đến bột ngọt nhưng nếu các bạn đã ăn phở tại…VN thì từ Bắc chí Nam xin xác nhận các tiệm phở hầu hết đều sử dụng bột ngọt để nêm thêm trong nước dùng. Phân lượng ít nhiều là tùy quan niệm khẩu vị người nấu, tùy tính toán kinh doanh và tùy cả thực khách vì khá nhiều tiệm phở tại Hà Nội chẳng hạn vẫn để cả chén bột ngọt trên bàn cho khách tùy thích nêm thêm. Sự tai hại trong việc sử dụng bột ngọt với số lượng và thời gian như thế nào đó thì ai cũng biết nhưng lỡ như bạn nấu phở ở Mỹ chẳng hạn mà cứ thấy nó thiếu thiếu cái gì đó so với phở ăn tại VN thì có thể là do bột ngọt!).

    d./ Phụ gia: Hành lá, ngò, hành tây, xắt nhỏ. Các loại rau thơm như húng cay, húng quế, ngò gai, ngổ. Tương ớt, tương đỏ đen, chanh ớt tươi. Giá sống. Nước mắm nguyên chất để nêm. Hành lá lấy phần đầu hành. Gừng non gọt vỏ. Bánh phở dày hoặc mỏng.

    4. Trình bày một tô phở: Cho vào tô 80 – 100gr bánh phở trụng vừa mềm bằng vá luới.

    a./ Phở tái: Lấy một lượng thịt nạc nhất định (khoảng 20gr là vừa đủ nếu bạn không muốn làm tô phở to như tô phở Tàu Bay). Và làm với hai cách: Một, đó là lượng thịt đã cắt miếng mỏng nhỏ từ một khối thịt nhỏ, trải đều lên thớt, dần bằng sống dao cho mềm, gợt thịt bằng bản dao, trải lên mặt bánh phở, cho hành ngò xắt nhỏ lên, kèm một lát gừng non gọt vỏ đập dập, múc nước dùng đang sôi tưới chậm lên mặt thịt, rồi thêm nước dùng vừa ngập mặt bánh, rắc thêm ít tiêu bột. Hai, đó là nguyên một lát thịt lớn cắt ra từ một khối thịt lớn, trải lên thớt, dùng dao băm nhỏ đều rồi gợt cho vào tô. Phần nạm nạm, gầu, gân, lá sách… đã cắt miếng mỏng, tùy ý trải cho đẹp mắt lên mặt bánh trước khi cho phần thịt nạc vào.

    b./ Phở chín: Làm thịt như phần phở tái nhưng cho tất cả vào vá rồi nhận vào nồi nước dùng vừa đủ cho nước dùng sôi tràn vào vá mà không làm rơi thịt ra, khuấy nhẹ tay cho thịt thật chín rồi mới cho vào tô cả nước trong vá lẫn thịt, trong tô đã có sẵn các loại thịt khác nếu muốn, thêm hành ngò rồi mới châm tiếp nước dùng vào.

    c./Trụng hai đầu hành, đặt vắt ngang tô phở. Tùy thích cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà vào tô trước khi châm nước dùng hoặc đập nguyên một trứng vào chén, cho hành lá vào, múc nước dùng sôi vào, dọn kèm tô phở.

    d./ Dọn phở kèm dĩa rau các loại, dĩa giá sống trụng hoặc không, tương ớt đỏ đen, nước mắm, chanh ớt tươi…

    NÓI THÊM :
    Các loại gia vị như hồi, quế v.v… nếu không tìm mua được tại chợ thì các bạn có thể mua tại những hàng thuốc bắc vì đó cũng là chính các vị thuốc bắc và lưu ý tuy cùng phân lượng nhưng tùy chất lượng tốt xấu của loại gia vị sẽ cho hương vị hơn hoặc kém.

    – Chất lượng các loại thịt nạc, nạm… ngon hay dở là do chính người nấu chọn mua. Nếu để kinh doanh và đang ở nước ngoài thì các bạn có thể dùng nồi áp suất chuyên nghiệp cỡ lớn để hầm xương thịt, sẽ tiết kiệm được thời gian.

    – Để những miếng nạm gầu của bạn săn, đẹp, dễ cắt mỏng… hãy chuẩn bị một thố nước lọc nguội, sau khi hầm mềm những miếng nạm, sụn gân… vớt ra cho ngay vào thố nước lọc, để trong vài phút cho thịt mau nguội rồi vớt ra treo móc lên cho ráo thịt, sau đó hãy phủ lại bằng vải mỏng cho thịt không khô mặt hoặc đậy kín cho vào tủ lạnh khi chưa dùng đến.

    – Phần nước béo: Hãy hớt phần váng mỡ bò thật kỹ dù hầm xương thịt theo cách nào rồi chứa riêng vào một cái tô, mỡ sẽ đông lại. Cần dùng hãy cho từng ít một vào nồi nước dùng cho tan ra, bạn sẽ dễ dàng múc riêng phần nước trong rồi hớt ít phần mỡ cho vào tô để làm tô phở nước trong hay béo ít nhiều tùy thích.

    pho bo pho bo Nam Dinh pho bo Viet Nam
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr VKontakte
    Previous ArticleNếm đủ vị cay, ấm, ngọt bùi với bánh trôi tàu ngày lạnh
    Next Article Sự tích món phở Việt Nam
    admin

      Bài viết liên quan

      Canh xà lách nấm thịt

      By hoannguyen0

      Canh cải trời nấu cá rô

      By hoannguyen1

      Canh bí đỏ tôm thịt

      By hoannguyen1

      Canh rau cải thìa, đậu phụ

      By hoannguyen0

      Leave A Reply Cancel Reply

      • Tin mới
      • Tin được quan tâm

      8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết

      By hoannguyen0

      Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết

      By hoannguyen1

      Tặng quà ngày Tết

      By hoannguyen0

      Chế độ ăn dặm của trẻ em Nhật Bản

      By hoannguyen0

      Thịt Gà Rang Gừng

      By nguyenphuong24

      Làm Bánh Sinh Nhật Đơn Giản Nhất

      By admin23

      Cách Làm Bánh Flan Ngon

      By admin15

      Làm Bánh Socola

      By admin6
      Quảng cáo
       
      Vietnam visa
       
      Video
       
      Giới thiệu sản phẩm
      Công ty Bếp Toàn Cầu chuyên nhập khẩu và cung cấp các loại tủ trưng bày bánh kem kính cong, kính vuông, loại tủ bánh nhỏ để bàn cho quán cafe với sản phẩm thiết kế đẹp mắt, độ bền cao, giá rẻ nhất thị trường.
      Tủ trưng bày bánh kem
      Máy làm kem tươi
      Công ty Bếp Toàn Cầu chuyên nhập khẩu và cung cấp các loại tủ trưng bày bánh kem kính cong, kính vuông, loại tủ bánh nhỏ để bàn cho quán cafe với sản phẩm thiết kế đẹp mắt, độ bền cao, giá rẻ nhất thị trường". Bên cạnh đó. các sản phẩm máy làm kem tươi bếp toàn cầu phân phối với các sản phẩm của Panasonic, Elip, Kata luôn mang lại sự tin tưởng cho khách hàng. máy làm kem tươi Toàn Cầu

      Công ty cổ phần thương mại & dịch vụ quốc tế Châu Anh
      Văn phòng:Tầng 4, Số 69, Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội.

      Ẩm thực Hà Thành - Chuyên trang tạp chí ẩm thực Hà Nội xưa và nay và các bài viết tổng hợp ẩm thực bốn phương-Danh sách nhà hàng nổi tiếng-​Thực đơn Món ngon mỗi ngày đơn giản, ngon miệng.

      Facebook Twitter Instagram Pinterest YouTube LinkedIn Flickr

      Đăng ký nhận tin

      Nhận tin tức bổ ích mới nhất từ AmthucHaThanh về món ngon, làm đẹp và sức khỏe.

      Tin mới nhất

      8 loại nước rau quả giải rượu tốt nhất ngày tết

      By hoannguyen0

      Tác dụng các loại hạt, quả ngày tết

      By hoannguyen1

      Tặng quà ngày Tết

      By hoannguyen0
      Copy right © 2023 by amthuchathanh.com.

      Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.